Những câu hỏi liên quan
Vu Thanh Hang
Xem chi tiết
Khánh Linh Trinh
8 tháng 3 2022 lúc 19:57

undefinedundefined

Bình luận (0)
Bạch Công Tử
Xem chi tiết
Lê Quang Vĩnh Quyền
11 tháng 3 2017 lúc 10:45

AH = 12. đúng 100%. mình giải rùi

Bình luận (0)
Võ Hoàng Hiếu
11 tháng 3 2017 lúc 10:08

Bạn tự vẽ hình ra hì. Mình vẽ ko được

                                      Bài làm

Tam giác AHB vuông tại H: AH^2+HB^2=AB^2

Tam giác AHC vuông tại H:AH^2+HC^2=AC^2

Tam giác ABC vuông tại A:BC^2=AB^2+AC^2

BC=HB+HC=9+16=25

BC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2AH^2+HB^2+HC^2=25^2=625

2HA^2+9^2+16^2=625

2HA^2+337=625

2HA^2=288

HA^2=144

HA=12

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 8 2021 lúc 21:26

undefined

Bình luận (0)
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
25 tháng 1 2022 lúc 22:50

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng hệ thức : AH^2 = HB . HC = 16 . 9 

=> AH = 4 . 3 = 12 cm 

Bình luận (0)
hami
25 tháng 1 2022 lúc 22:59

undefined

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao vào Δvuông ABC, ta được:

AH²= BH.CH = 9.16 = 144

⇒ AH=12 (cm)

Bình luận (0)
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
14 tháng 6 2017 lúc 9:29

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

Bình luận (0)
Jepz Ki
17 tháng 9 2019 lúc 21:18

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

Bình luận (0)
Nguyen Thuy An
Xem chi tiết
canthianhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
22 tháng 3 2021 lúc 21:58

Áp dụng hệ thức lượng giác vào tam giác vuông  ABC có:

(AH vuông góc với BC): \(\Rightarrow AH^2=BH\cdot CH=9\cdot16=144\Rightarrow AH=12cm\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=9+16=25cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào các tam giác  vuông có:

Tam giác vuông \(AHB\) có: \(AB^2=AH^2+BH^2=12^2+9^2=225\Rightarrow AB=15cm\)

Tam giác vuông AHC có: \(AC^2=AH^2+CH^2=16^2+12^2=400\Rightarrow AC=20cm\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:43

đầu bài thiếu

Bình luận (1)
Trần Mạnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:44

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Devil
15 tháng 3 2016 lúc 22:19

BC=9+16=25(cm)

tam giác AHB_|_ tại H

áp dụng định lí py-ta-go, ta có:

\(AH^2=AB^2-HB^2=AB^2-9^2=AB^2-81\left(1\right)\)

tam giác AHC vuông tại H

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2=AC^2-16^2=AC^2-256\left(2\right)\)

từ (1)(2) suy ra :\(AH^2+AH^2=AB^2-81+AC^2-256\)

\(\Rightarrow2.AH^2=\left(AB^2+AC^2\right)-81-256\)

\(\Rightarrow2.AH^2=BC^2-337\)( vì tam giác ABC vuông tại A nên AB^2+AC^2=BC^2)

\(\Rightarrow2.AH^2=25^2-337=625-337=288\)

\(\Rightarrow AH^2=288:2=144\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Devil
15 tháng 3 2016 lúc 22:09

thiếu đề kìa, phần thiếu là kẻ AH_|_BC tại H ak

Bình luận (0)